Mẫu thiết kế nhà ống, nhà phố có thang máy thiết kế đẹp hiện đại 2024

Mẫu thiết kế nhà ống nhà phố có thang máy đẹp hiện đại

Thực trạng hiện nay, tại các thành phố lớn, những mẫu nhà 5 tầng san sát cạnh nhau đã trở thành hình ảnh quá quen thuộc. Thang máy Phương Đông giới thiệu mẫu thiết kế nhà ống nhà phố có thang máy đẹp với kiến trúc hiện đại, với kiến trúc được nhiều người ấn tượng được khách hàng thích thú và đánh cao. Được nhiều chủ đầu tư ấn tượng, các mẫu thiết kế nhà ống có thang máy với 4, 5, 6, 7 tầng đẹp.

Kiến trúc sư tư vấn thiết kế nhà ống có thang máy

Ngôi nhà phố 4 tầng ở TPHCM, ngôi nhà thiết kế có thang máy, thông thường việc đưa thang máy vào cho những ngôi nhà có từ 4, 5 tầng, có thể kế hợp làm văn phòng, cho thuê nhà ở.

Thiết kế nhà phố diện tích 5x22m có thang máy

Các mẫu thiết kế nhà ống với mặt tiền 4m đẹp có thang máy, Đây là một thiết kế nhà ống đẹp đơn thuần chỉ để ở, không có kinh doanh. Mẫu Thiết kế nhà ống 4mx11m này giải quyết nhu cầu của đa số các gia đình có các khu đất nhỏ và ngắn hẹp, tuy nhiên kiến trúc sư đã đưa ra giải pháp tối ưu có thể xử lý được cho khách hàng.

Thiết kế nhà 7 tầng có thang máy, Với mục đích của chủ nhà là vừa kết hợp làm không gian sinh hoạt và vừa xây dựng một số tầng làm văn phòng cho thuê. Với giấy phép xây dựng là 7 tầng nên yêu cầu phải có thang máy để cho người già và trẻ con có thể đi lại thuận tiện.

Thang máy kết hợp thang bộ, luồng giao thông quan trọng, ấn tượng đẹp được chủ đầu tư thích thú.

Mẫu thiết kế nhà ống có thang máy kiến trúc lệch tầng thông thoáng diện tích nhỏ hẹp.

Nếu chủ nhà có ý định lắp thang máy phục vụ gia đình thì vị trí đầu tiên nên xem xét chính là phần giếng trời thang bộ, để có thể tận dụng tối đa công năng sử dụng.

Cửa thang máy gia đình 

Cửa thang máy ngăn chặn người đi thang máy rơi vào, đi vào, hoặc làm xáo trộn bất cứ điều gì trong trục thang. Cấu hình phổ biến nhất là có hai tấm bảng gặp nhau ở giữa và trượt mở sang hai bên. Trong cấu hình kính thiên văn xếp tầng (có khả năng cho phép lối vào rộng hơn trong không gian hạn chế), các cánh cửa lăn trên các rãnh độc lập để khi mở, chúng được đặt phía sau nhau và khi đóng, chúng tạo thành các lớp xếp tầng ở một bên.

Điều này có thể được cấu hình để hai bộ cửa xếp tầng hoạt động giống như cửa mở trung tâm được mô tả ở trên, cho phép một cabin thang máy rất rộng. Trong những cách lắp đặt ít tốn kém hơn, thang máy cũng có thể sử dụng một cửa “phiến” lớn: một cửa panel duy nhất có chiều rộng của ô cửa mở ra bên trái hoặc bên phải. Một số tòa nhà có thang máy với cửa đơn trên đường trục và cửa xếp đôi trên cabin.

Nội thất thang máy gia đình 

Một chiếc thang máy hoàn hảo phải đáp ứng 2 yếu tố: Thứ nhất là thiết bị máy móc bên trong chất lượng đảm bảo khả năng vận hành thang ổn định – Thứ 2 là thiết kế nội thất (lớp vỏ bên ngoài) của thang máy phải đẹp bền bỉ đảm yếu tổ thẩm mỹ hài hòa với công trình lắp đặt. Nên khi lựa chọn thang máy yếu tố thẩm mỹ thiết kế nội thất thang máy chiếm 40% quyết định ngoài chất lượng và giá cả.

Khi có dự định đầu tư một hệ thống thang máy gia đình hoặc thang máy cho tòa nhà của mình, ta sẽ có khá nhiều yêu cầu chọn cho mình một êu cầu, chất lượng, thẩm mỹ phù hợp với tòa nhà của mình. Có thể nói ngoài yêu cầu đáp ứng được chất lượng, nhu cầu sử dụng thì việc chọn lựa nội thất thang máy là một việc vô cùng quan trọng. Nó ảnh hưởng tới cảnh quan, phong thủy cũng như vật liệu, nội thất có phù hợp với tòa nhà của mình. Để chọn được một cabin phù hợp đảm bảo các tiêu chí, yêu cầu của thang máy, ta cần phải quan tâm tới mục đích sử dụng thang máy, vị trí lắp đặt, địa điểm của công trình và dự toán đầu tư cho thang máy.

Thiết kế thang máy trong công trình nhà ở gia đình.

Hiện nay việc sử dụng thang máy trong các công trình nhà ở gia đình đã trở thành phổ biến. Trong quá trình thiết kế, chúng tôi đã thiết kế rất nhiều ngôi nhà phố và biệt thự có thang máy.

Tuy vậy, để sử dụng thang máy hợp lý, nó cần được thiết kế đồng bộ với hồ sơ thiết kế nhà ở .

Dưới đây là một số lưu ý:

1. Cần tìm hiểu trước loại, thông số thang máy mà mình đình sử dụng:

– Hãng thang máy: có rất nhiều hãng thang liên doanh và nhập khẩu

– Tải trọng của thang máy: với thang máy gia đình, chính là số người đi được trong 1 chuyến.

– Tốc độ thang, có rất nhiều loại tốc độ, với nhà thấp tầng dùng loại thang máy có tốc độ 1m/s là phù hợp.

– Số điểm dừng: thông thường bằng số tầng nhà ở, bạn có thể bỏ bớt điểm dừng tầng hầm và tầng mái nếu không cần thiết.

nha co thang may dep 6 - 20 Mẫu thiết kế nhà ống có thang máy đẹp với kiến trúc hiện đại

– Nội thất của thang: bình thường hay sang trọng, nếu bạn cần thang máy khác biệt, bạn cần đặt trước với nhà sản xuất.

– Các thông số khác của thang máy.

2. Chuẩn bị mặt bằng, vị trí hố thang:

– Chính là căn cứ vào kích thước thông thủy hố thang của nhà sản xuất, lưu ý là khi xây dựng hố thang thường có sai số,

vì vậy nên tính dư ra một chút.

– Vị trí hố thang cần nối liền với hành lang, thuận tiện và có sảnh phía trước cửa thang. Độ rộng của sảnh tùy thuộc vào tải trọng thang.

3. Chuẩn bị hố PIT thang máy: chính là hố nằm dưới chân thang máy.

Thông thường với thang máy gia đình hố PIT sâu từ 1,2-1,5m kể từ điểm dừng đầu tiên của thang.

Khi thiết kế nhà ở, bạn phải lưu ý đến điều này, vì hố PIT sẽ làm sâu hệ móng đỡ nó. Với công trình nhà phố, khi làm tăng độ sâu móng nhà, cần hết sức thận trọng, vì nó có thể gây nguy hiểm cho nhà hàng xóm.

4. Chuẩn bị OH thang:

Chính là phòng máy ở trên đầu của thang máy, có 2 loại OH:

– Loại 1: có phòng máy, cần bố trí đủ không gian để thao tác khi sửa chữa bảo trì thang. Thông thường cao khoảng 1m-1.2m so với điểm dừng trên cùng. Một điểm lưu ý là phải để chừa lỗ cáp theo đúng yêu cầu của nhà cung cấp thang máy.

– Loại 2: không có phòng máy, máy để trên đầu của điểm dừng trên củng, thường tầng trên cùng phải cao tối thiểu 4m.

5. Nội ngoại thất của thang:

– Ngoại thất: bạn có thể thiết kế ốp đá cho đẹp, hoặc sơn chống bẩn.

– Nội thất thì rất đa dạng: bạn có thể ốp gỗ cho ấm cúng, sàn thì có thể lát đá cho sạch sẽ. Lưu ý là tất cả những việc liên quan đến nội thất thang, bạn cần bàn trước nhà cung cáp thang máy.

Kiến trúc sư bố trí thang máy cho nhà ống

Thang máy gia đình có diện tích rất bé thế nhưng để bố trí vị trí hố thang máy làm sao cho phù hợp, tính toán công năng hợp lý là việc cực kỳ quan trọng. Thường sẽ có 02 cách bố trí thang máy và thang bộ, một là thang máy nằm cạnh thang bộ và hai là thang máy ở giữa thang bộ. Hai phương án bố trí cầu thang máy.

Phương án lắp thang máy bên cạnh thang bộ. Phương án này phổ biến nhất khi dùng cho nhiều công trình xây dựng nhà phố, nhà ống, những công trình có mặt tiền hẹp nhưng lại có chiều sâu tương đối lớn. Khi đó thang máy và thang bộ được bố trí ở giữa nhà.

Mẫu bản vẽ nhà ống có thang máy đẹp ấn tượng

Chúng tôi giới thiệu một số Mặt cắt và mặt đứng mẫu thiết kế nhà ống lệch tầng đẹp có thang máy, 5 tầng phong cách hiện đại, quý khách hàng tham khảo và liên hệ chúng tôi để tư vấn.

Nhà ống 5 tầng có thang máy

Tư vấn thiết kế nhà 50m2 có thang máy

Các mẫu nhà ống 50m2, có từ 5-7 tầng sẽ được chủ đầu tư quan tâm các giải pháp có thang máy. Mặt bằng công năng của nhà ống 5 tầng 50m2 có thang máy tại Tp Hồ Chí Minh. Mặt bằng tầng 1 cũng là tầng hầm thiết kế để phương tiện đi lại của Mặt bằng nhà phố 5 tầng 50 m2.

Mẫu thiết kế nhà ống có thang máy kiến trúc lệch tầng thông thoáng diện tích nhỏ hẹp. Tư vấn xây nhà phố 50m2 có thang máy. Cách bố trí thang máy cho nhà ống hiện đại 1 trệt 3 lầu 1 sân thượng có gara rộng 3.6m có cầu thang bộ ôm cầu thang. Mặt bằng nhà phố có thang máy kích thước cabin 650cm  được chủ đầu tư lựa chọn.

Bố trí thang máy cho nhà ống

Thang máy gia đình có diện tích rất bé thế nhưng để bố trí vị trí hố thang máy làm sao cho phù hợp, tính toán công năng hợp lý là việc cực kỳ quan trọng. Thường sẽ có 02 cách bố trí thang máy và thang bộ, một là thang máy nằm cạnh thang bộ và hai là thang máy ở giữa thang bộ. Hai phương án bố trí cầu thang máy.

Phương án lắp thang máy bên cạnh thang bộ. Phương án này phổ biến nhất khi dùng cho nhiều công trình xây dựng nhà phố, nhà ống, những công trình có mặt tiền hẹp nhưng lại có chiều sâu tương đối lớn. Khi đó thang máy và thang bộ được bố trí ở giữa nhà.

Kiến trúc sư bố trí thang máy cho nhà ống

Thang máy gia đình có diện tích rất bé thế nhưng để bố trí vị trí hố thang máy làm sao cho phù hợp, tính toán công năng hợp lý là việc cực kỳ quan trọng. Thường sẽ có 02 cách bố trí thang máy và thang bộ, một là thang máy nằm cạnh thang bộ và hai là thang máy ở giữa thang bộ. Hai phương án bố trí cầu thang máy.

Phương án lắp thang máy bên cạnh thang bộ. Phương án này phổ biến nhất khi dùng cho nhiều công trình xây dựng nhà phố, nhà ống, những công trình có mặt tiền hẹp nhưng lại có chiều sâu tương đối lớn. Khi đó thang máy và thang bộ được bố trí ở giữa nhà.

3 mẫu bản vẽ nhà có thang máy đẹp ấn tượng

Những Bản vẽ mặt bằng tầng 5, 6, 7 tầng luôn được nhiều độc giả quan tâm với mặt tiền 4m – 5m. Nhìn chung Thiết kế nhà ống đẹp có thang máy là một thiết kế thú vị trong các thiết kế nhà phố

Mẫu nhà phố 5 tầng đẹp hiện đại

Nhà phố kinh doanh 5 tầng hiện đại có thang máy
Nhà phố vừa ở kết hợp kinh doanh 5 tầng hiện đại
Mặt bằng tầng 1 nhà phố kinh doanh 5 tầng có thang máy
Nhà phố vừa ở kết hợp kinh doanh 5 tầng hiện đại

Thiết kế nhà phố diện tích 5x22m có thang máy

bản vẽ mặt bằng thiết kế nhà phố diện tích 5x22m 5 tầng có thang máy

 

mặt bằng nhà phố có thang máy

mẫu nhà phố có thang máy

thiết kế nhà ống 7 tầng

xây nhà có thang máy

 

Công năng và tiêu chuẩn kiến trúc cơ bản trong ngôi nhà đẹp hiện nay

Nhà ở là công trình xây dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội hoặc cất giữ vật chất, phục vụ cho các hoạt động cá nhân và tập thể của con người, và có tác dụng bảo vệ cho các hoạt động đó. Nhà cũng có thể là một nơi cư trú hay trú ẩn. Tinh thần, nhà có thể liên quan tới trạng thái khi ở nơi trú ẩn hoặc sự tiện lợi.

Các phòng trong ngôi nhà đẹp

– Phòng khách

– Phòng ngủ

– Phòng vệ sinh

– Phòng làm việc

– Phòng ăn

– Phòng học tập

Tiêu chuẩn kiến trúc trong ngôi nhà đẹp hiện nay:

Tuỳ vào điều kiện mà diện tích của phòng có thể từ 12 – 16m2. Hệ số ánh sáng hợp lý cho phòng làm việc là 1/8 – 1/5. < Tham khảo các thiết kế nội thất phòng làm việc được ưa chuộng hiện nay>

Phòng bếp: Người Việt Nam luôn rất trú trọng tới không gian phòng bếp (nhà bếp). Vị trí bếp thông thường thuận tiện cho việc đi từ chợ về, liên hệ trực tiếp với phòng ăn và phòng khách. Bếp cạnh nhà vệ sinh tiện đường nước và thải nươc bẩn. < Tham khảo các thiết kế nội thất phòng bếp được ưa chuộng hiện nay>

Diện tích của bếp có thể từ 6 – 15m2 tuỳ điều kiện cho phép. Một dây chuyền bếp thông thường: Từ kho ->rửa -> gia công thô -> gia công tinh -> lò nấu -> ăn – > tủ lạnh. Trong bếp thường sẽ có thiết bị như chạn (tủ) bếp, bàn ăn…

Khối WC – Vệ sinh: Chức năng đảm bảo nhu cầu vệ sinh như tắm giặt, đại tiểu tiện, cần tổ chức thích hợp với nhu cầu gia đình. Diện tích thường từ 2-9m2. Thông thường phòng ngủ vợ chồng sẽ có khối wc riêng.

Có hai dạng tổ chức các thiết bị:

– Khối WC kết hợp: diện tích 3-6m2, có đầy đủ các thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện. Thông thường sẽ là các khối wc trong phòng ngủ vợ chồng.

– Khối wc tách biệt

Các khối wc thường cao hơn mặt sàn.

Kho và tủ tường: Thông thường diện tích kho và tủ tường chiếm từ 4-5% diện tích sàn, thường là 1-6m2 tuỳ theo diện tích ngôi nhà. Tuy nhiên kts sẽ cố gắng tận dụng các không gian chết để xử lý là kho, tủ tường.

Tiền phòng: Hay còn gọi là tiền sảnh của ngôi nhà, căn hộ, biệt thự. Tiền phòng là bộ phận phụ thuộc khu cửa vào của căn hộ.Các tiền phòng thường có diện tích từ 3.5 – 6m2, tuy nhiên chiều rộng phải nhỏ hơn 1.2m. Tiền phòng thường bố trí chỗ treo mũ áo, giầy dép, gương…Xem thêm: Thiết kế tiền sảnh hành lang

Ban công, lôgia, sân trời, giếng trời: Ban công: Đây là một không gian hở, hoặc nửa kín nửa hở gắn liền với nhà ở, nơi tiếp cận với thiên nhiên. Các ban công nhô ra thường 2-3m2. Lôgia là những sàn nằm thụt vào mặt trong nhà, với 3 phía là tường, còn một phía là hở, thường có diện tích từ 3.5 – 6m2.

Sân trời và giếng trời: có diện tích từ 9 – 12m2, vai trò của giếng trời đặc biệt quan trọng ở các ngôi nhà ống, ngôi nhà phố hiện nay.  < Tham khảo các thiết kế giếng trời được ưa chuộng hiện nay>

Cầu thang: Là nút giao thông thẳng đứng của nhà, có vai trò quan trọng, vì vậy trong quá trình thiết kế cầu thang cần hết sức chú ý. Cầu thang có các loại: Cầu thang có chiếu sáng tự nhiên, cầu thang kín ở giữa nhà, cầu thang ngoài trời.

Sân vườn: Đây là phần không gian không phải ngôi nhà nào cũng có, thường dạng các biệt thự, hoặc nhà phố có diện tích đủ rộng, bố trí không gian với các loại cây, hoa, hoặc các tiểu cảnh hòn non bộ, và hồ nước nhỏ, việc quy hoặc sân vườn đòi hỏi người thiết kế phải đưa ra được các phương án phù hợp với diện tích và không gian chung của ngôi nhà. Xem thêm thiết kể tiểu cảnh sân vườn – thiết kế hòn non bộ

Ngoài ra còn hàng trăm các tiêu chuẩn thiết kế khác như cửa, độ cao cửa, hệ số ghế, bàn, kệ…

Một vấn đề khá quan trọng đó là móng nhà. Vấn đề này thực tế cần có những người có khả năng am hiểu, và trong quá trình khảo sát thiết kế, hồ sơ thiết kế sẽ có đủ các thông số cũng như phương án, tuy nhiên các bạn cũng có thể tham khảo một bài viết khá chi tiết của chúng tôi: Các loại móng nhà.

Nguồn: http://kientrucsuvietnam.vn

0938 685 774